Hồng giòn thường ăn lúc còn tươi chưa chín mềm, màu vàng, trái có hình hơi vuông; loại hồng mềm hay hồng đỏ chỉ nên ăn khi quả chín mềm như trái cà chua. Quả hồng có ích cho sức khỏe
Quả hồng có ích cho sức khỏe

Cách ăn hồng tốt nhất là ăn tươi  

Quả hồng ăn sống thường có màu vàng nâu sậm, bên ngoài có một lớp sáp và khi ăn thường có vị se chát vì chứa rất nhiều tanin. Khi quả chín sẽ trở nên ngọt hơn vì tanin đã biến mất.

Cách ăn trái hồng tốt nhất là ăn tươi, hồng còn được sử dụng làm bánh kẹo, mứt, kem, tráng miệng hoặc chế biến thành lát mỏng dùng chung trong món xà lách trộn kem sữa chua.

Thành phần và giá trị dinh dưỡng của thịt quả hồng rất cao, rất nhiều beta caroten và sinh tố A (10.080 I.U cho 1 kg hồng), sinh tố B (thiamin, riboflavin, niacin) và C. Ngoài ra, còn nhiều khoáng tố vi lượng như Ca, P, Fe, protein, nhiều chất xơ, đường.

Hồng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe:

- Hồng được sử dụng như phương thuốc cổ truyền chữa nhiễm trùng phổi, trĩ và chữa bệnh suyễn. Thường dùng dạng hồng khô, ăn mỗi ngày khoảng một trái là tốt. Tính chất se chát của hồng còn giúp ngừng tiêu chảy, cầm mồ hôi và cầm máu.

- Hồng còn giúp ngừa ung thư vì có hàm lượng beta caroten cao, các hợp chất như sibutol và axit betulinic được nghiên cứu có tác dụng kháng ung thư. Một nghiên cứu mới tại Nhật Bản đã chứng minh tác dụng chống lão hóa của hồng nhờ nhóm hợp chất proanthocyanidin có nhiều trong lớp vỏ, giúp bảo vệ tế bào không bị oxy hóa.

Tính chất của hồng tươi và hồng khô khác nhau, hồng tươi có tính hơi hàn, có thể làm hạ huyết áp, không nên dùng cho người suy kiệt, huyết áp thấp, mệt mỏi kinh niên, phụ nữ sau khi sinh còn yếu. Hồng khô tính bình, dẻo, ngọt, được dùng chữa ngộ độc do ăn uống gây tiêu chảy, kiết lỵ lâu ngày không hết.

Tuy tốt nhưng không nên ăn hồng tươi nhiều vào lúc bụng quá đói, không nên ăn cùng những loại quả có chứa nhiều chất axit vị chua hoặc protein, vì chất tanin trong hồng sẽ kết tủa với các nhóm chất trên làm tắc nghẽn đường tiêu hóa, gây khó tiêu và dễ bị kích ứng niêm mạc ruột.

Hồng khô nhiều đường, ăn nhiều quá sẽ hại tì, không tốt cho răng miệng và dễ sinh nhiệt trong cơ thể, người tiểu đường cũng cần hạn chế sử dụng.     Theo DS. Lê Kim Phụng Tuổi trẻ  
Tổng hợp & BT:

Về Menu

Ăn ngon

Cach nau xoi mâm cỗ khoái tây nghiền bun thit xao lam ba roi ngam nuoc mam xôi nếp chiên ª Lam banh ran vitamin c pate paté gan gan gà Võ Mạnh Lân Món Tom hấp winnie ruy băng Xu my tempura udon cach lam chan ga ngam chua ngot lam ken banh mi phomai que ừng Bánh phu thê món quà ý nghĩa mỗi lần canh Gà chà gỏi su hào bò khô chè hạt sen khoai lang thit kho trung cách luộc chân giò ngon gọt vỏ Trộn bao tử cá xào me Đu đủ nộm Ga kho Banh xeo banh crepe nau thit lon dac mứt đậu cach lam tom cuon thit bacon xôi đâu phông mì chiên ngôi sao Trang trí bàn tiệc hoàn hảo cho đêm Noel Sắp xếp lam banh men dầu nui xào cá lõi cách kho cá bông lau Am Thuc Viet Nam xoi dua ngâm Canh bÃƒÆ làm bánh quy quẠsung Che dau phong cach lam cut khia ngu vi huong đặc sản ca keo kho khe canh hến cách làm mì Ý mon giai nhiet Ấn Khoai yaourt đá nhật bản những món salad ngon Ná m ngon chả giò xuất KIM cach kho ga voi cu cai là u banh it đậu rán lam sua chua Mon an sang Gà xào xã pie che bien mon banh tieu xa lach chả giò cuốn dừa tôm Ngụy Như Kon Tum cach che bien cach nau bun mang vit hủ Những món ăn lên ngôi trong ngày nắng món salad dưa leo canh Gà Lý Quốc Sư Mát canh bí đỏ trứng cút xốt chua ngọt bóc trứng bằng thìa Bóc trứng luộc cach nau canh chua trung truc nem cuốn Cà tím xào tỏi chuối Ngọt ngào chè chuối nước cốt gà gà nướng xốt Teriyaki món Nhật làm bánh mì Sốt me sốt xì dầu gỏi cuốn gỏi cuốn tôm thịt gỏi thach Mon Au sot cam me ngao duong khoai tây rán cay Bun ca List Lẩu chuoi mi xao tom nhà xinh nghêu nướng bong lan chan gio Vit nuong ngô ga ac huong dan cam hoa sốt tê ri ya ki